Nhu cầu ngày càng lớn theo sự phát triển của nền kinh tế, nó không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu tối thiểu để sống mà còn nâng cao đến độ thưởng thức, thẩm mỹ, đặc biệt là các ngành sản phẩm dệt may, hàng may mặc, thời trang.
Dệt may, hàng may mặc là ngành có năng lực cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế, là ngành xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm qua. Song song với việc mở rộng quy mô, sản xuất ồ ạt để đáp ứng về số lượng nhu cầu may mặc toàn thế giới, ngành công nghiệp dệt may bắt đầu chú trọng đến mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại…
Tuy nhiên, song song với việc mở rộng quy mô sản xuất thì các thương nhân chưa chú trọng đến việc đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc.
Thủ tục đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc
Do đó, Luật P&P xin cung cấp cho quý khách hàng thủ tục để có thể đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc (hay còn gọi là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
Căn cứ pháp lý:
– Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có sửa đổi, bổ sung năm 2009.
– Nghị định số 103/2006/NĐ-CP
– Thông tư số 263/2016/TT-BTC
Sản phẩm dệt may, hàng may mặc là gì?
Các sản phẩm dệt may, may mặc thuộc phạm vi áp dụng của QCVN 01:2017/BCT là các sản phẩm cung cấp tại thị trường Việt Nam gồm các sản phẩm có nguồn gốc từ vật liệu dệt đã qua các công đoạn gia công (sợi, vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt, vải tráng phủ, vải giả da tổng hợp, các sản phẩm sản xuất từ sản phẩm nêu trên) hoặc là sản phẩm dệt may có cùng nguyên liệu, kiểu dệt, quy trình xử lý hoàn tất.
Thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) là gì?
Thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
Dấu hiệu dùng làm thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc.
Đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) là gì?
Đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) là việc tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
Đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) là việc làm cần thiết để bảo vệ tài sản trí tuệ của tổ chức, cá nhân kinh doanh để thương hiệu phát triển bền vững và bảo vệ tuyệt đối thương hiệu sở hữu.
Vì sao phải đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) ?
Được độc quyền sử dụng thương hiệu đã đăng ký trên toàn lãnh thổ Việt Nam tránh trường hợp bị mất thương hiệu hoặc bị làm giả, làm nhái thương hiệu nhưng không có cơ sở để xử lý hành vi xâm phạm thương hiệu do không chứng minh được là chủ sở hữu thương hiệu đó.
Được yêu cầu cơ quan chức năng tiến hành biện pháp hành chính hoăc hình sự đối với cá nhân/tổ chức có dấu hiệu xâm phạm quyền đối với thương hiệu đã đăng ký.
Cho phép cá nhân/tổ chức khác có nhu cầu sử dụng thương hiệu và phải trả phí sử dụng thương hiệu.
Tạo được sự tin tưởng của khác hàng khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
Tạo được lợi thế cạnh tranh với các thương hiệu khác cùng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp phát triển quy mô lớn sẽ tạo được thương hiệu riêng đối với khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm mới ra sẽ thuận lợi hơn.
Điều kiện chung đối với đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
1. Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc;
2. Có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
Các dấu hiệu sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu:
1. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước;
2. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
3. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài;
4. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;
5. Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ.
Các công việc Luật P&P thực hiện với Thủ tục đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
Tra cứu nhãn hiệu trước khi làm thủ tục đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc).
Yêu cầu tra cứu nhãn hiệu phải đầy đủ thông tin: số điện thoại, email, danh mục các sản phẩm/dịch vụ yêu cầu bảo hộ, file thiết kế gốc mẫu nhãn hiệu.
Luật P&P sẽ cung cấp dịch vụ thực hiện thủ tục tra cứu nhãn hiệu trước cho khách hàng để đảm bảo khả năng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu được bảo hộ cao nhất.
Thủ tục đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) của Luật P&P gồm các giai đoạn sau:
Giai đoạn thứ 1: Thẩm định về hình thức của đơn đăng ký nhãn hiệu.
Giai đoạn thứ 2: Sau khi thẩm định về hình thức của đơn đăng ký nhãn hiệu thì sẽ tiến hành thực hiện công bố đơn hợp lệ.
Giai đoạn thứ 3: Sẽ tiếp tục thẩm định nội dung đơn nếu như đã được công bố là đơn hợp lệ theo quy định.
Giai đoạn thứ 4: Sẽ cấp giấy chứng nhận việc đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) và tiến hành thực hiện đăng bạ.
Hồ sơ cần chuẩn đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
- 2 Tờ khai đăng ký nhãn hiệu, đánh máy theo mẫu số: 04-NH Phụ lục A của Thông tư 01/2007/TT-BKHCN [Phần mô tả nhãn hiệu: mẫu nhãn hiệu phải được mô tả để làm rõ các yếu tố cấu thành của nhãn hiệu và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu nếu có; nếu nhãn hiệu có từ, ngữ thuộc ngôn ngữ tượng hình thì từ, ngữ đó phải được phiên âm; nhãn hiệu có từ, ngữ bằng tiếng nước ngoài thì phải được dịch ra tiếng Việt. Nếu nhãn hiệu có chứa chữ số không phải là chữ số ả-rập hoặc la-mã thì phải dịch ra chữ số ả-rập; phần Danh mục các hàng hoá/dịch vụ trong tờ khai phải được phân nhóm phù hợp với bảng phân loại quốc tế về hàng hoá, dịch vụ (theo Thoả ước Nice lần thứ 11)]
- 05 Mẫu nhãn hiệu kèm theo (mẫu nhãn hiệu kèm theo phải giống hệt mẫu nhãn hiệu dán trên tờ khai đơn đăng ký kể cả về kích thước và màu sắc. Mẫu nhãn hiệu phải được trình bày rõ ràng với kích thước của mỗi thành phần trong nhãn hiệu không lớn hơn 80mm và không nhỏ hơn 8mm, tổng thể nhãn hiệu phải được trình bày trong khuôn mẫu nhãn hiệu có kích thước 80mm x 80mm. Nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc thì tất cả các mẫu nhãn hiệu trên tờ khai và kèm theo đều phải được trình bày đúng màu sắc cần bảo hộ);
- Chứng từ nộp phí, lệ phí.
Xác định nhóm bảo hộ đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
Căn cứ vào Bảng Phân loại quốc tế về hàng hóa và dịch vụ Nixơ phiên bản 11-2020 để xác định thì nhóm bảo hộ đăng ký nhãn hiệu khẩu trang y tế thuộc Nhóm 24 Vải và hàng dệt; Vải lanh dùng trong nhà; Rèm che bằng vải dệt hoặc bằng chất dẻo.
Thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc ( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ
Thời hạn xử lý đơn đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
Kể từ ngày được Cục Sở hữu trí tuệ tiếp nhận, đơn đăng ký nhãn hiệu được xem xét theo trình tự sau:
- Thẩm định hình thức: 01 tháng
- Công bố đơn: trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu có Quyết định chấp nhận đơn hợp lệ
- Thẩm định nội dung: không quá 09 tháng, kể từ ngày công bố đơn.
Hình thức nộp đơn đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc( hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
Cá nhân, tổ chức có nhu cầu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu có thể nộp đơn giấy hoặc nộp đơn trực tuyến.
Dịch vụ của Luật P&P thủ tục đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc (hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
-Tra cứu trước nhãn hiệu
- Soạn hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
- Thay mặt khách hàng nộp hồ sơ, khiếu nại ( nếu có) liên quan đến thủ tục đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc (hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc) tại Cục sở hữu trí tuệ.
Giấy tờ khách hàng cần cung cấp liên quan đến thủ tục đăng ký đăng ký thương hiệu sản phẩm dệt may, hàng may mặc (hay còn gọi là nhãn hiệu logo sản phẩm dệt may, hàng may mặc)
-Bản gốc thiết kế nhãn hiệu
-Giấy đăng ký kinh doanh
- Thông tin chủ sở hữu thương hiệu ( hay nhãn hiệu)
Liên hệ với chúng tôi:
Hotline: 0989.869.523
Email: lienheluattuvan@gmail.com